Nhu cầu tuyển dụng việc làm IT ở Việt Nam ngày càng cao

Nhu cầu tuyển dụng việc làm về công nghệ thông tin (IT) đã tăng gấp đôi trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2016 theo Báo cáo công ty tuyển dụng việc làm Việt Nam.

Theo thống kê thì trung bình mỗi năm có khoảng 30.000 sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT và số lượng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp là không nhiều, đặc biệt là các vị trí đòi hỏi kỹ năng giao tiếp và làm việc với người nước ngoài.

Con số trên cho thấy sự báo động về khan hiếm nhân lực trong ngành CNTT và nó sẽ tiếp tục gia tăng mỗi năm. Hơn nữa, vấn đề chung của các nhà tuyển dụng gặp phải là sinh viên CNTT khi tốt nghiệp chưa đủ năng lực để có thể bắt đầu công việc ngay lập tức hoặc ngoại ngữ chưa tốt nên không thể đáp ứng nhu cầu làm việc trong môi trường quốc tế.

CareerLink.vn – Website Tìm Việc Làm

Theo thống kê của Viện Chiến lược, hiện nay có khoảng 72% sinh viên ngành CNTT không có kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ năng làm việc nhóm, chỉ có khoảng 15% sinh viên mới tốt nghiệp đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.Vì vậy bài toán thiếu nhân lực không chỉ nằm ở số lượng mà còn cả chất lượng.
Ông Nguyễn Hoàng Trung, giám đốc điều hành ứng dụng LOZI cho biết “Các bạn làm về lính vực CNTT ở Vn đa phần có khả năng tiếp thu nhanh về các kiến thức mới, nhưng điểm yếu của các bạn là không có sự tìm hiểu sâu và rộng về lĩnh vực mà mình đang theo đuổi”.

Theo thống kê của Bộ thông tin và truyền thông về nguồn nhân lực ngành CNTT hiện nay ở các doanh nghiệp đang thiếu trầm trọng, trung bình mỗi năm ngành này thiếu hụt khoảng 78000 nhân công. Và theo ước tính đến năm 2020, Việt Nam cần khoảng 1 triệu lao động trong lĩnh vực CNTT. Từ những con số kể trên cho thấy nhu cầu tuyển dụng nhân lực trong ngành IT chưa hề sụt giảm. Nhu cầu nhân lực ngành CNTT tăng 13% mỗi năm. Dự báo con số này vẫn sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Những mảng về lập trình máy tính, phần mềm và các ứng dụng di động, thương mại điện tử sẽ đòi hỏi nhiều nhân lực có chuyên môn. Hiện tại nhu cầu tuyển dụng trong ngành vô cùng lớn đặc biệt ở các vị trí như lập trình viên ứng dụng di động, điện toán đám mây, quản trị mạng, chuyên gia bảo mật và an ninh mạng…

Xu hướng công nghệ thông tin có sự thay đổi sang lĩnh vực gia công phần mềm vì vậy dẫn đến sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty phần mềm và trung tâm phát triển phần mềm Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghệ lớn nhất cả nước, chiếm 53% vị trí tuyển dụng, Hà Nội xếp thứ hai với 43% vị trí trí tuyển dụng trong ngành vào năm 2016.

Trung bình một lập trình viên ở Việt Nam có thể kiếm được từ 1.300 đô la Mỹ đến hơn 2.000 đô la mỗi tháng với trình độ chuyên môn cao và được trang bị kiến thức công nghệ mới nhất trên thị trường. Đặc biệt, những người có kinh nghiệm trong ngôn ngữ lập trình Objective C có cơ hội nhận mức lương cao nhất.

Trong báo cáo chỉ ra rằng có đến 81% các nhà tuyển dụng tiến hành tham gia khảo sát để tăng lương trong năm 2017, chiếm tỷ lệ 6-20%.

Ngoài việc được nhận mức lương cao, công việc IT còn nhận được những phúc lợi hấp dẫn nhằm giữ chân nhân tài trong thời buổi cạnh tranh cao của thị trường lao động ngành công nghệ thông tin. Hầu hết các công ty Công nghệ thông tin ngày nay đều có các chính sách phúc lợi hấp dẫn nhằm khuyến khích sự đóng góp của nhân viên như giờ làm linh hoạt, được hỗ trợ các trang thiết bị hiện đại, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hiện đại và các khoản tiền thưởng hấp dẫn.

Hầu hết các tập đoàn quốc tế về lĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam đều có xây dựng hệ thống phúc lợi đa dạng và hấp dẫn cho nhân viên, như cung cấp cơ hội làm việc và đào tạo ở các nước tiên tiến và phát triển như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản và Úc, hưởng lương tháng 13 hoặc 14, chia sẻ lợi ích cho người lao động như chính sách khen thưởng, chăm sóc y tế tiên tiến ngay tại văn phòng, không gian làm việc mở, cho phép nhân viên làm việc với thời gian linh hoạt và giảm thiểu giờ làm thêm.

Năm kỹ năng về lập trình được các nhà tuyển dụng săn đón ở các ứng viên năm 2017 là ngôn ngữ lập trình là JavaScript, PHP, C #, HTML5 và Java, trong đó yêu cầu về ngôn ngữ lập trình Javascript được 50% các công ty đặt làm tiêu chí hàng đầu về tuyển dụng.

Ngoài ra, sự chuyển biến về công nghệ trên thế giới dự báo sẽ có tác động đến thị trường công nghệ thông tin ở Việt Nam bao gồm các Big Data trong công nghệ điện toán đám mây, JavaScript, an ninh mạng và các công cụ mạng khác.

Theo dự báo của Bộ Lao Động -TB-XH về nhu cầu tuyển dụng ngành công nghệ thông tin và truyền thông tăng 115.000 người trong năm 2016 đạt 4,5% so với năm 2015 Vì thế các bạn trẻ có thể tham khảo thông tin để kịp thời nắm bắt những cơ hội việc làm triển vọng trong ngành nghề này.

Sếp Google xin lỗi vì nhiều công ty ghét những đoạn quảng cáo

SẾP GOOGLE XIN LỖI KHI NHIỀU CÔNG TY NGỪNG QUẢNG CÁO VÌ GHÉT NHỮNG ĐOẠN VIDEO.

Sếp Google tại Châu Âu xin lỗi về những quảng cáo trực tuyến xuất hiện bên cạnh những công ty lớn, bao gồm M&S, đẩy những quảng cáo lên mạng trực tuyến với tốc độ chóng mặt và bao phủ với tần số dày đặc.

Matt Brittin, quản lý của công ty khu vực Châu Âu, Trung Đông và Phi, phát biểu rằng: ‘Chúng tôi xin lỗi tất cả mọi người bị ảnh hưởng từ những đoạn quảng cáo’

Anh ta bình luận tại hội nghị sau khi những nhãn hiệu có tiếng tại Anh ngưng quảng cáo với các nội dung trên trang trực tuyến Youtube.

M&S cho biết: ‘Để chắc chắn mức độ an toàn của nhãn hiệu, chúng tôi đang ngừng hoạt động xuyên suốt các nền tảng Google, mặc dù những vấn đề đang được xử lí’.

Go Ape – Công ty du lịch mạo hiểm – ngưng những quảng cáo trên Youtube sau tin tức kinh tế Sky – Adman Parsons đã cảnh báo cho công ty đến những quảng cáo của nó đang chạy trên những video English Defence League.

Những công ty đầu tư, Hargreaves Lansdown, cũng đã ngừng quảng cáo với cùng lí do.

Mặc dù chính phủ đã thực hiện chiến dịch ngừng quảng cáo trong khi đó những công ty lớn Havas – công ty bán chỗ trên trang trực tuyến để quảng cáo vừa mới ngưng quảng cáo vào tuần trước.

Các công ty đang nói gì

Những tên tuổi lớn có những hành động tương tự như McDonald’s tại Anh, Tesco và Sainsbury’s, Audi tại Anh, và L’Oreal chi nhánh Anh và Ai-len, thêm vào những ngân hàng trên đường cao tốc Royal Bank tại Scotland, HSBC, và Lloyds.

Trong khi đó, một vài doanh nghiệp bao gồm Barclays, xem xét về việc họ nên làm gì khi không có bất kì quảng cáo nào trên Youtube hay Google.

Sky, chủ của công ty tin tức Sky, cho rằng ‘Nó khó để chấp nhận việc những quảng cáo xuất hiện liên tục với nội dung không phù hợp và chúng ta đang nói đến Google để biết rằng họ đang làm điều gì để dừng chúng lại.’

Ông Brittin đã nói với Google về việc tiêu tốn hàng triệu đô và thuê hàng nghìn người để cố gắng chắc chắc rằng ‘những mẫu quảng cáo quá tệ không được phép đăng tải’ và điều này được thực hiện tốt ‘trong hầu hết các trường hợp’.

Nhưng anh ta nhận ra nó có thể cải thiện và xem lại việc sẽ tiếp tục đăng tải quảng cáo thêm vài lần.

Anh ta nói Google đã thấy những phát ngôn và nội dung không phù hợp, đơn giản bằng cách họ quản lí những nhà quảng cáo và nhanh chóng gỡ bỏ những nội dung xấu – trong khi đó nhà quảng cáo mất đến 400 giờ làm nội dung để đăng tải lên Youtube mỗi phút.

Tuần trước, công ty truyền thông GroupM, một phần của công ty quảng cáo lớn nhất thế giới WPP, đã yêu cầu Google xin lỗi các khách hàng và những nhà quảng cáo – những người đã xem những quảng cáo với nội dung không phù hợp trên Youtube.

Nó cũng cho thấy khách hành đang giải thích về những rủi ro tiềm tàng của nhãn hàng và yêu cầu họ chỉ ra cách họ muốn phản hồi như thế nào.

Hiện nay MPs đã nói Google rằng ‘Vẫn hãy kiếm lời từ sự căm ghét’ sau khi công ty liên tục bị xóa những đoạn quảng cáo trong các nhóm liên kết với tội phạm khủng bố.

Google đã bị triệu tập đến trước văn phòng Tổng thống Cabinet vào thứ Sáu.

Công ty tin tức Sky hiểu việc công ty phải xin lỗi đến những người dân lớn tuổi đại diện chính quyền và xem xét lại hệ thống quảng cáo của họ.

Google yêu cầu xem xét lại thêm một buổi họp mặt khác vào tuần này được diễn ra như kế hoạch.

Yvette Cooper MP, chủ tịch của Hội đồng Home Affairs Select, đã cho thấy sai lầm của Google trong việc loại bỏ những đoạn quảng cáo được cho là dị hợm, không phù hợp.

Tuần trước, hội đồng triệu tập các sếp từ Google, Facebook và Twitter để hỏi họ về hành động trên những trang mạng lớn và nói về việc họ xóa đi những phát ngôn không phù hợp trên mạng trực tuyến.

 

Vietnam Airlines được chọn là nhà lãnh đạo trong ứng dụng công nghệ thông tin

HÀ NỘI – Tập đoàn Hàng không Việt Nam đứng đầu danh sách 26 Tập đoàn kinh tế và các tập đoàn trong quốc gia áp dụng công nghệ thông tin do Hiệp hội Tin học Việt Nam công bố.

Hàng không theo Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT Việt Nam (Vietnam ICT Index) 2005 bởi Tập đoàn Bảo Việt, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Cao su Việt Nam, Tập đoàn Bia Sài Gòn, Công ty Rượu và Nước giải khát, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam và Tổng công ty Sông Đà.

Vietnam Airlines – Sải cánh vươn cao

Vietnam Airlines đã xếp hạng đầu bảng từ vị trí thứ 4 năm ngoái, trong khi vị trí dẫn dẫn đầu năm 2013 và 2014 là Tập đoàn Bảo Việt, đã tụt xuống vị trí thứ hai trong năm nay.

Các công ty trong bảng xếp hạng thấp hơn là Công ty Mía đường số 2, Tổng công ty số 15 và Công ty Mía đường số 1.

Trong số 23 ngân hàng, các vị trí cao như BIDV, Vietcombank, VietinBank, ABBank, Agribank, HDBank, VIB, ACB, DongABank và MBBank. BIDV, Vietcombank và VietinBank đã duy trì vị trí hàng đầu trong 3 năm.

Trong khi đó, trong bảng xếp hạng ứng dụng công nghệ thông tin của các Bộ, cơ quan thì Bộ Tài chính đứng đầu danh sách, tiếp theo là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Công thương, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Công thương đã dành được những vị trí hàng đầu trong ba năm qua.

Bộ Giao thông vận tải đã có bước tiến lớn trong ứng dụng công nghệ thông tin khi nhảy từ vị trí thứ 18 vào năm 2013 xuống vị trí thứ 14 năm ngoái và vị trí thứ 7 trong năm nay. Tương tự, vị trí của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã được cải thiện đáng kể từ xếp hạng thứ 23 trong năm 2013 đến thứ 18 năm ngoái và vị trí thứ 8 trong năm nay.

Các bộ có xếp hạng thấp hơn trong năm nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Một số bộ và cơ quan được liệt kê ở nửa phía dưới của chỉ số ICT là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ và Thanh tra Chính phủ.

Trong số 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, Đà Nẵng có mức áp dụng CNTT cao nhất trong chỉ số ICT Việt Nam 2015 và vẫn giữ vị trí thứ nhất trong ba năm liên tiếp. Thành phố theo sau tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Lào Cai và Thanh Hoá.

Chỉ số có sự cải thiện đáng kể của tỉnh Tiền Giang, từ xếp hạng thứ 55 năm 2013 đến thứ 27 năm ngoái và năm thứ 17 vào năm 2015.

Các địa phương có trình độ ứng dụng CNTT thấp là Điện Biên, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La, Bạc Liêu, Tuyên Quang, Yên Bái, Kon Tum, Đắk Nông và Bắc Kạn. Các địa phương này vẫn ở vị trí thấp trong ba năm qua .

Theo Hiệp hội Tin học Việt Nam, các xếp hạng được quyết định dựa trên các tiêu chí như cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhân lực và chính sách CNTT nhằm giúp các cơ quan và địa phương thúc đẩy ứng dụng CNTT cũng như thông qua chính sách phù hợp.

 

Internet di động thúc đẩy tăng trưởng GDP

Nghiên cứu được thực hiện gần đây do Oxford Economics cho biết ngành Mobile Internet có thể đóng góp 5,1 tỷ đô la cho Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020, nó được tiết lộ tại hội thảo ngày hôm qua.

Số tiền này tương đương với 6,2% dự báo tăng trưởng GDP của quốc gia.

Theo nghiên cứu, ngành này dự kiến sẽ tạo ra 145.600 việc làm cho đất nước trong giai đoạn 5 năm, hay 3,2% tổng số ước tính tăng trưởng việc làm.

Tỷ lệ thâm nhập di động ở Việt Nam sẽ tăng gấp đôi lên gần 80% vào năm 2020 so với cuối năm 2015, dự kiến sẽ phù hợp với tỷ lệ đăng ký dự báo cho toàn bộ khu vực Đông Nam Á.

Những con số này sẽ tạo bước cải thiện lớn cho ngành ở Việt Nam so với giai đoạn 2010-2015.

Trong suốt giai đoạn này, ngành này đã tạo ra một sản phẩm trị giá 3,7 tỷ đô la Mỹ cho tổng thu nhập của Việt Nam lên đến 6,4% GDP cả nước trong giai đoạn này – và đã giúp hỗ trợ 137.000 việc làm mới cho người dân địa phương, nghiên cứu cho biết.

Tỉ lệ đăng ký di động hoạt động trên 100 người ở Việt Nam trong 5 năm trước tăng gấp đôi lên gần 40% vào cuối năm ngoái so với năm 2013 sau khi phát triển hợp lý giữa năm 2010 và 2013.

Có rất nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh Internet di động ở Việt Nam vì đất nước đã không quan tâm nhiều đến việc cải thiện cơ sở hạ tầng và tạo điều kiện pháp lý tốt cho các doanh nghiệp, ông Oliver Salmon, chuyên gia kinh tế cao cấp tại Oxford Economics, công ty tư vấn kinh tế Úc cho biết.

Theo Oliver, các ứng dụng Internet di động đã trở thành lực lượng chuyển đổi nền kinh tế, cho phép mọi người và các doanh nghiệp truy cập vào một loạt thông tin và nguồn khách hàng.

Internet di động cũng giúp mọi người kết nối với nhau và hỗ trợ nền giáo dục suốt đời cho mọi người qua việc học từ xa.

Internet di động giúp cải thiện chức năng thị trường lao động, hỗ trợ mọi người ở các vùng khó khăn có thể tiếp cận thị trường lao động và cho phép các nhân viên làm việc lâu dài.

Theo nhà kinh tế học, Việt Nam có những lợi thế riêng mà từ đó có thể tạo điều kiện tốt để phát triển kinh doanh Internet di động. Ví dụ, nước này có dân số trẻ hơn 90 triệu người và vẫn là nước có thu nhập nhập trung bình trong các nền kinh tế có thu nhập trung bình.

Nước ta cũng có thể duy trì tốc độ tăng trưởng hàng năm là 6,5% từ năm 2000 và đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách nhất quán để giảm sự phụ thuộc vào nông nghiệp, theo nghiên cứu cho thấy.

Ngành công nghiệp Internet di động tăng trưởng nhanh sẽ giúp tăng thu nhập quốc gia và giúp chính phủ đầu tư nhiều hơn cho xã hội, như nâng cao điều kiện sống của người dân địa phương và cải thiện cơ sở hạ tầng công cộng.

Nghiên cứu cũng cho thấy “Việt Nam đại diện cho cơ hội tăng trưởng công nghệ internet di động mạnh mẽ” và “sự phát triển của ngành công nghiệp trong nước dường như phù hợp với sự phát triển của ngành trong các nước Đông Nam Á”.

Tăng trưởng nhanh chóng trong tỷ lệ thuê bao di động đã tìm được trong nghiên cứu, cho thấy các tài khoản di động hoạt động của ASEAN đã giảm từ gần 20% cho 100 người vào năm 2012 xuống còn khoảng 50% vào cuối năm 2015. Tốc độ được dự kiến sẽ vượt lên trên 80% cuối năm 2020.

Trên khắp ASEAN, các doanh nghiệp Internet di động dự kiến sẽ tạo ra 58 tỷ đô la và một triệu việc làm mới cho GDP khu vực từ năm 2015 đến 2020 từ 47,2 tỷ đô la và 903,000 việc làm trong suốt 5 năm trước.